Theo kiến thức Nhung có thì trên Thế Giới có các phương pháp đánh giá giá trị công việc như phương pháp Hay, phương pháp Mercer, phương pháp CGV.
Khi đánh giá giá trị vị trí công việc, chúng ta có thể áp dụng những phương pháp này. Tuy nhiên chúng ta cần có bản quyền của những phương pháp này.
Còn Nhung, Nhung sẽ đi theo phương pháp tự xây dựng tiêu chí đánh giá giá trị công việc.
Khi áp dụng phương pháp này, có bạn nào tự hỏi làm thế nào để các tiêu chí đánh giá giá trị công việc mà mình xây bao quát được hết giá trị công việc, nhỡ thiếu tiêu chí này, tiêu chí kia thì sao? Hoặc tiêu chí được đưa ra không phù hợp với công ty thì sao?
Câu trả lời rằng khi đánh giá giá trị công việc, cụ thể Nhung đang nhắc đến ở đây là không phải phòng Nhân sự làm một mình, mà đó là một Hội đồng đánh giá. Hội đồng đánh giá được thành lập từ những người am hiểu nhất về công việc của bộ phận cũng như có cái kiến thức nhất định về các bộ phận khác. Vì vậy họ sẽ là người cùng nhau xây dựng những tiêu chí đánh giá sâu sát nhất với bộ phận của mình.
Tiêu chí đánh giá giá trị công việc sẽ bao gồm những tiêu chí sau:
Sau khi xây dựng được tiêu chí đánh giá công việc, chúng ta sẽ tiếp tục đi tiết tiết từng tiêu chí một.
Tác giả: Lưu Thị Kim Nhung
1. Trong trường hợp bình thường, NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động… Read More
Vừa mới đây, Trung tâm dịch vụ việc làm Hà Nội đã công bố báo… Read More
Tiền lương không chỉ đơn thuần là khoản thu nhập mà còn là thước đo… Read More
Trong nhịp sống hiện đại, thời gian trở thành tài sản quý giá mà ai… Read More
Một trong những mong muốn của Cường trong cuộc sống là làm sao để tri… Read More
Khi đi tư vấn và đào tạo xây dựng hệ thống QTNS, tôi luôn gặp… Read More