Bất kể ai có thể quản lý và kiểm soát tốt thời gian là đã có trong tay kho báu lớn. Nhưng cuộc sống ngày nay trở nên hối hả khiến mọi người quay cuồng trong công việc. Việc quản lý quỹ thời gian càng khó khăn. Phương pháp Pomodoro sẽ giúp bạn quản lý thời gian làm việc hiệu quả. Cùng Blognhansu tìm hiểu nhé!
Phương pháp quản lý thời gian Pomodoro có tên đầy đủ trong tiếng Anh là Pomodoro Technique. Thực ra, đâu là phần mềm được sáng tạo và phát triển bởi Francesco Cirillo - một CEO người Ý vào những năm 1980 của thế kỷ 20.
Theo một số cuộc khảo sát, phải mất hơn 15 phút để chúng ta có thể tập trung lại nếu bị gián đoạn. Nắm được tầm quan trọng của thời gian, Cirillo không ngại khó khăn, bỏ hết công sức và vượt qua nhiều thử thách để nghiên cứu, tìm tòi. Cuối cùng, ông đã thành công khi phương pháp Pomodoro ra đời được công chúng đón nhận rộng rãi.
Trong quá trình nghiên cứu, Francesco Cirillo đã sử dụng kiểu đồng hồ có hình dạng quả cà chua. Chính vì vậy, ông đã sử dụng luôn cụm từ “Pomodoro” để đặt tên cho phương pháp của mình. Từ đó tạo nên một phương pháp mang nhiều lợi ích nhưng có tên gọi vô cùng dễ thương.
Sự xuất hiện của Pomodoro đã hỗ trợ và cải thiện cho tất cả mọi người về thời gian. Giúp thời gian sinh hoạt và làm việc được quy củ, hiệu quả và năng suất.
Phương pháp Pomodoro phù hợp với mọi ngành nghề nhưng nó sẽ phát huy hiệu quả khi sử dụng trong các môi trường công sở, trường học, …
Người làm công sở thường rơi vào trường hợp: thời gian làm việc khá nhiều nhưng không đạt được kết quả mong muốn. Phương pháp này giúp bạn chia nhỏ khối lượng việc làm, phân chia hợp lý thời gian, ưu tiên công việc cần thiết và chỉ chuyển sang việc làm khác nếu đã hoàn thành.
Đối với lập trình viên, họ sẽ chia công việc thành những phần nhỏ, xác định nhiệm vụ cần thiết phải hoàn thành. Đồng thời, dành ra thời gian cho việc phát triển và tái cấu trúc mã, hạn chế những code xấu.
Các bạn học sinh, sinh viên áp dụng phương pháp quản lý thời gian Pomodoro sẽ dễ dàng đạt được những kỹ năng, kết quả và thành tích tốt như:
Công việc chồng chất và chất lượng giảm sút, bạn có thể tìm hiểu và áp dụng ngay phương pháp Pomodoro để đạt được năng suất tối ưu nhất nhé!
Trình tự thực hiện phương pháp Pomodoro cụ thể và chặt chẽ với lần lượt các bước như sau:
Bước 1: Lựa chọn công việc bất kỳ mà bạn cần thực hiện. Cho dù là việc nhỏ hay việc to, hãy dành trọn sự tập trung và năng lượng của bản thân để làm việc.
Bước 2: Đặt báo thức với khoảng thời gian phù hợp, thường là khoảng 25-30 phút.
Bước 3: Làm việc cho đến khi hết thời gian, không để yếu tố ngoại cảnh tác động đến bản thân.
Bước 4: Khi hoàn thành một Pomodoro, bạn có thể nghỉ ngơi trong 5 phút và tận hưởng khoảng thời gian quý giá này.
Bước 5: Sau 4 lần nghỉ giải lao, bạn có thể nghỉ dài hơn với thời gian 10, 15 hoặc 30 phút tùy vào tình trạng của mỗi người.
Chia công việc thành các nhiệm vụ nhỏ và giải quyết trong thời gian ngắn nhất là quy luật chính của phương pháp Pomodoro. Trong quá trình thực hiện, chúng ta sẽ đan xen thời gian giải lao khoảng 1-5 phút. Như vậy, cơ thể được thư giãn, tỉnh táo và có thêm năng lượng cho những phiên làm việc tiếp theo.
Phương pháp Pomodoro chỉ phát huy hết tác dụng khi bạn áp dụng đúng 4 nguyên tắc:
Biết và áp dụng phương pháp Pomodoro, bạn sẽ sở hữu nhiều kỹ năng và giúp bạn chạm tới thành công. Một số lợi ích của phương pháp quả cà chua Pomodoro như:
Có thể nói, phương pháp Pomodoro là “cứu tinh” của những người rối loạn thời gian. Chúng ta dễ dàng quản lý, kiểm soát thời gian và thực hiện hiệu quả những kế hoạch cần hoàn thiện, nâng cao hiệu suất công việc. Nếu bạn còn thắc mắc về phương pháp này thì đừng ngần ngại để lại bình luận nhé!
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong nhiều… Read More
Một trong các module mà học viên quan tâm nhiều khi học lớp tớ dạy… Read More
Google không chỉ là một gã khổng lồ công nghệ, mà còn là biểu tượng… Read More
Hỏi: Người thân mất, tôi có được nghỉ phép không? Trả lời: Doanh nghiệp có… Read More
Hồi còn trẻ, ai cũng từng nghĩ mình có thể tự mày mò, tự học,… Read More
Nhà quản trị người Anh, H.Heller, đã giới thiệu một quy tắc quản lý mang… Read More