Mình thấy có nhận định thế này:
Nguồn: Ngọc Quân theo "Lãnh đạo giỏi phải biết tạo niềm vui" - Jurgen Appelo
Đọc xong và nhìn kiểu sắp xếp 1.0, 2.0, 3.0 thì ngẫm nghĩ người viết ra thế này giống như anh em truyền bá OKR. Tức là họ ngoài nói cái tốt đẹp của OKR thì cố gắng dìm và bêu cái xấu của KPI. Để ý chút, chúng ta sẽ thấy giống như những quảng cáo cạnh tranh của Pepsi và Coca.
Theo mình cả 3 cái cách quản trị ở trên không có cái nào hơn cái nào. Mỗi cách nó sẽ ứng và giải quyết một tình huống nào đó. Dĩ nhiên nó cũng phù hợp với quan điểm quản trị của tổ chức. Và chúng ta cũng không nên phán xét đúng sai. Vì nó là quan điểm và cũng tạo ra những tổ chức thành công.
Thực ra nhìn kỹ hơn 3 cách ở trên nó quy về chiến lược nhân sự. Mà chiến lược nhân sự lại phụ thuộc vào chiến lược cạnh tranh. Chiến lược cạnh tranh bằng chi phí thấp (lĩnh vực sản xuất) mà áp dụng cách 3 thì có khả năng bung toang. Ngược lại, công ty cạnh tranh bằng khác biệt hóa (lĩnh vực sáng tạo) mà áp dụng cách 1 cũng khả năng vỡ.
Nhìn tác giả Mỹ thì cần hiểu bối cảnh của sách và văn hoá Mỹ. Bối cảnh đó, mình đoán như sau:
Ở Mỹ khi mà cơm đã đủ no, áo đã đủ ấm, an toàn đủ, chiều văn hoá về khoảng cách quyền lực thấp… thì họ có xu hướng lựa chọn và khuyên ng ta sử dụng mô hình cơ cấu xanh lá. Ngẫm đi ngẫm lại thì ở Việt Nam, ta cũng đã sử dụng cơ cấu xanh lá từ xưa. Nào là vào hợp tác xã nào là khoán 10.
Cơ cấu xanh lá là cơ cấu linh hoạt - không chỉ huy. Cơ cấu xu hướng xanh lá nó thế này.
Quản trị 3.0:
Nguyễn Hùng Cường
Một trong các module mà học viên quan tâm nhiều khi học lớp tớ dạy… Read More
Google không chỉ là một gã khổng lồ công nghệ, mà còn là biểu tượng… Read More
Hỏi: Người thân mất, tôi có được nghỉ phép không? Trả lời: Doanh nghiệp có… Read More
Hồi còn trẻ, ai cũng từng nghĩ mình có thể tự mày mò, tự học,… Read More
Nhà quản trị người Anh, H.Heller, đã giới thiệu một quy tắc quản lý mang… Read More
Google thông báo cắt giảm 10% số lượng các vị trí quản lý, giám đốc… Read More