Quản trị nhân sự trong ngành sản xuất: Thách thức và giải pháp

Trong bối cảnh hiện đại, ngành sản xuất đang đối diện với những thách thức ngày càng lớn trong công tác quản trị nhân sự. Để duy trì sự ổn định và hiệu quả trong quản lý, các doanh nghiệp ngành sản xuất đang tìm kiếm những giải pháp đột phá trong quản trị nhân sự.

Thực trạng quản trị nhân sự trong ngành sản xuất

Đặc thù của ngành đòi hỏi quản lý số lượng nhân sự khổng lồ, đồng thời còn phải đảm bảo tính đồng bộ giữa hoạt động sản xuất và hoạt động hành chính. Sự khác biệt giữa hai khối này đòi hỏi cách quản lý linh hoạt. Một số khó khăn mà các doanh nghiệp sản xuất gặp phải trong đó có thể kể đến:

1. Khó nắm bắt toàn bộ tình hình nhân sự

Với hàng nghìn lao động, việc quản lý quy trình từ tuyển dụng, đào tạo, chấm công đến đánh giá hiệu suất là một thách thức không nhỏ. Sự phức tạp này càng gia tăng khi doanh nghiệp mở rộng quy mô hoặc hoạt động trên nhiều địa bàn khác nhau.

2. Phân chia ca kíp phức tạp

Để duy trì sản xuất liên tục, các nhà máy thường áp dụng hệ thống ca kíp. Điều này khiến quản lý giờ làm, phúc lợi trở nên phức tạp hơn, đặc biệt khi phải điều chỉnh cho các bộ phận khác nhau.

3. Tính lương theo nhiều hình thức

Mỗi bộ phận trong doanh nghiệp sản xuất có cách tính lương riêng biệt, phụ thuộc vào khối lượng sản phẩm hoàn thành, thời gian làm việc, hoặc các chỉ tiêu khác.

4. Tuyển dụng và đào tạo chưa tối ưu

Việc duy trì đủ nguồn lực lao động để đáp ứng khối lượng công việc sản xuất luôn là bài toán khó. Quy trình tuyển dụng cần đảm bảo nhanh chóng, hiệu quả, đồng thời phải đáp ứng yêu cầu về kỹ năng và kinh nghiệm của từng vị trí.

5. Khó khăn trong quản lý hiệu suất làm việc

Không chỉ dừng lại ở việc đảm bảo số lượng lao động, các doanh nghiệp sản xuất còn phải theo dõi và đánh giá năng suất của từng cá nhân, từng bộ phận. Tuy nhiên, việc này thường gặp khó khăn do thiếu công cụ đánh giá toàn diện.

Xu hướng ứng dụng công nghệ trong quản trị nhân sự

Ứng dụng công nghệ trong quản trị nhân sự hiện nay đang trở thành yếu tố then chốt mà các doanh nghiệp phải quan tâm nếu không bị bỏ lại trong "cuộc đua chuyển đổi số". Nhiều doanh nghiệp đang chuyển dịch mạnh mẽ từ các phương pháp quản lý truyền thống sang các giải pháp công nghệ số để quản lý lực lượng lao động.

Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm về KPI cho các phòng ban trong ngành sản xuất thì có thể tham khảo Bộ tài liệu Quản trị nhân sự. Bộ tài liệu về hệ thống Quản trị nhân sự iCPO 4.0 dành cho tất cả anh chị đang làm nghề nhân sự, có thể trả lời 90% các yêu cầu về tài liệu nhân sự không giới hạn. Cụ thể:
  • 10+ Quy trình hành chính - nhân sự: quy trình đào tạo, quy trình tuyển dụng, quy trình onboarding, quy trình sa thải, …
  • 100+ Mô tả công việc chuyên sâu: Marketing, kế toán, kinh doanh, sản xuất, pháp lý, …
  • 50+ Bộ câu hỏi phỏng vấn nhiều vị trí: IT, kế toán, marketing, HR, …
  • 10 Báo cáo mẫu nhân sự: tình hình nhân sự, đào tạo, nghỉ việc, thử việc, chi phí tuyển dụng, ...
quynhnt.kc24

Share
Published by
quynhnt.kc24

Recent Posts

Nhóm C trong DISC: Đặc điểm tính cách và công việc phù hợp

Trong mô hình đánh giá tính cách DISC, nhóm C thường được miêu tả là… Read More

1 ngày ago

Cách xây dựng KPI nhân viên kinh doanh hiệu quả

KPI, viết tắt của Key Performance Indicator (Chỉ số đo lường hiệu suất), là công… Read More

3 ngày ago

Áp lực kế nghiệp gia đình của Gen Z Trung Quốc

Mao Lu bước vào xưởng dệt gia đình, tiếng máy khâu, mùi vải cùng sự… Read More

5 ngày ago

Quy trình tuyển dụng trong doanh nghiệp

Tuyển dụng là quá trình tìm kiếm, sàng lọc, phỏng vấn và lựa chọn ứng… Read More

5 ngày ago