Chủ nhật đọc được bài của thầy Richard Vũ về cơ cấu tổ chức hay quá nên mang về blog chia sẻ cho cả nhà.
ORGANIZATIONAL STRUCTURE BY PRODUCT BASE. (OSPB)
Cấu trúc tổ chức theo Sản Phẩm/Nhãn hàng/Thương hiệu sản phẩm.
A. Ưu và nhược điểm:
1. Ưu điểm:
- Chuyên môn hoá con người và phòng ban để phát triển sản phẩm hàng loạt.
- Đưa sản phẩm thành phổ biến.
- Dễ cải tiến, phát triển các sản phẩm của dòng.
- Sử dụng nguồn lực hiệu quả.
- Có mối liên kết mạnh giữa khách hàng và sản phẩm.
- Tạo ra môi trường Đào tạo giám đốc và quản lý sản phẩm tốt
2. Nhược điểm:
- Tốn thêm chi phí.
- Nhân đôi nguồn lực, con người.
- Cần doanh thu lớn
- Thiếu đầu tư vào kỹ năng.
- Bị giới hạn sáng tạo và có rủi ro.
- Không có kết nối với các dòng sản phẩn khác.
B. Điều kiện áp dụng:
1. Điều kiện cần: Công ty có chiến lược:
- Doanh nghiệp muốn tạo ra sự khác biệt sâu trong mỗi dòng sản phẩm và phục vụ sâu mỗi nhóm khách hàng mục tiêu của nhãn hàng.
- Công ty muốn tăng cường sự tập trung của 1 nhóm vào 1 dòng/nhãn hàng. Từ đó tạo được chiều sâu sản phẩm tiếp cận phục vụ chắc từng nhóm khách hàng mục tiêu của dòng sản phẩm.
- Công ty muốn giúp nhân sự có điều kiện chuyên sâu nâng cao năng lực chức năng cho 1 dòng sản phẩm. Chuyên môn hoá chức năng và Chuyên biệt hoá phạm vi lao động.
2. Điều kiện đủ:
- Năng lực nhân sự chưa giỏi.
- Dòng sản phẩm có doanh thu lớn.
Nguyễn Hùng Cường
Trong quá trình đi tư vấn của tôi, khi đến đoạn cuối của hệ thống,… Read More
Hôm nay trong lớp Kỹ thuật xây dựng hệ thống lương 3P, đến phần xây… Read More
1. Trong trường hợp bình thường, NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động… Read More
Vừa mới đây, Trung tâm dịch vụ việc làm Hà Nội đã công bố báo… Read More
Tiền lương không chỉ đơn thuần là khoản thu nhập mà còn là thước đo… Read More
Trong nhịp sống hiện đại, thời gian trở thành tài sản quý giá mà ai… Read More