Phân biệt vùng miền trong tuyển dụng – Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh luôn vào tầm ngắm

Chiều nay, đang làm việc thì thấy bạn Kaly Kim Lân tag Cường vào một bức ảnh. Thoạt nhìn bức ảnh, tôi cứ tưởng đó là một tờ rơi giống như những tờ rơi lừa đảo tôi đã từng viết trong bài : lừa đảo trong tuyển dụng . Nhưng nhìn kỹ hóa ra không phải. Hóa ra là một thông báo tuyển dụng phân biệt vùng miền. Nhà tuyển dụng chọn đích danh luôn 3 tỉnh để không tuyển: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.

Khi bức ảnh này tung ra thì chúng ta sẽ thấy ngay được phản ứng của mọi người, nhất là những người thuộc 3 tỉnh này. Cái phản ứng này, tôi đánh giá là do tính tự tôn mà có. Nó giống hệt tính tự tôn của sinh viên Ngoại Thương khi bị chê: Ra trường, lương dưới 1K$, SV FTU không làm?. Quanh đi quẩn lại các bạn trẻ cứ lấy mấy ông vĩ nhân từ thời xa xưa ra để vun đắp cho mình cái tôi. Bản thân cá nhân tôi thì nghĩ, vĩ nhân là của cả đất nước, và ở đâu cũng có. Vì thế đừng cứ vun vào mình hay mảnh đất của mình. Câu truyện phân biệt vùng miền còn rất nhiều điều phải nói. Ví dụ như chuyện giọng nói. Có nhiều bạn lại đi nói chính người của quê hương mình là : tại sao lại thay đổi giọng nói ? Đi đâu cũng phải giữ giọng quê hương mình.

Về điều này tôi có đặt câu hỏi: Bạn sang Mỹ thì bạn có nói giọng Mỹ không? Hay là nói tiếng Anh theo kiểu Việt ? Nếu bạn đồng ý thì có thể suy hẹp hơn là bạn ra Hà Nội hay Sài Gòn thì bạn nên đổi thay 1 chút cho phù hợp giọng là bình thường. Thật đáng chê với những bạn có cái tôi quá cao đến mức độ không chịu chấp nhận thay đổi.

Tôi có quen một anh Giám đốc. Công ty anh ý có cái lệ: cứ hồ sơ quê Thanh Hóa là bỏ đi. Tất nhiên anh không dại gì mà thông báo như trường trung cấp ở trên. Anh nhận rồi thông báo trượt. Thế thôi. Các bạn đâu có cơ hội biết tại sao mình trượt với câu từ chối này: "chúng tôi lấy làm tiếc thông báo rằng: chúng ta chưa có cơ hội để hợp tác với nhau".

Tôi cũng từng làm việc với nhiều anh chị em ở Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh. Và đặc điểm ở họ tôi nhận được đó là cái tôi lớn. Cái tôi lớn dẫn tới việc ít khi bị chịu thiệt. Không chịu thiệt ở nhiều điểm và thấy rõ nhất là ở khoản tiền nong. Một số người không chịu thiệt thòi trong công việc thì nỗ lực cố gắng.

Chia sẻ thêm cho cả nhà một số suy nghĩ về vùng miền trong bài viết này: careercoffi.wordpress.com/2012/02/28/phan-biệt-vung-miền-khi-tuyển-dụng/

anh N. nhân viên bảo vệ một doanh nghiệp tại KCX Linh Trung, chia sẻ. Một số công ty lớn như Freetrend có số lượng lao động hơn 20.000 người, trước đây tuyển lao động ồ ạt nay cũng bắt đầu dè chừng với lao động Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa. Chị H. công nhân Công ty Freetrend, cho biết công ty hiện đã ngưng tuyển lao động ở các tỉnh này dù vẫn đang cần người. Dẫu vậy, CN có hộ khẩu Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa trong công ty vẫn chiếm đa số. “Nhiều công nhân đồng hương kéo bè lập hội móc nối với bảo vệ để ăn cắp hàng, thỉnh thoảng còn quậy phá và đe dọa lãnh đạo. Trước tết, hàng trăm công nhân người Nghệ An đánh trọng thương bảo vệ rồi đập phá nhà ăn của công ty. Chuyện quậy phá xảy ra như cơm bữa nhưng lãnh đạo công ty không làm gì được vì sợ bị trả thù”, chị H. nói.

Chị N., công nhân một công ty sợi tại KCN Biên Hòa (Đồng Nai) cho hay công ty này vừa có một đợt ngừng việc tập thể. Công nhân không chỉ ngừng việc mà còn mang rượu trải trước cổng công ty ngồi uống, mặt đỏ lừ sẵn sàng gây hấn. Nhiều lần công ty phải cử người xuống năn nỉ nhẹ nhàng chứ nếu không sẽ lớn chuyện. “Những lần ngừng việc tập thể có sự tham gia của công nhân Nghệ An, Hà Tĩnh, chủ lao động nước ngoài không bao giờ dám ra mặt mà phải đi nơi khác vì bị dọa xử”, chị N. nói.

“Không chỉ DN mà người lao động các nơi chỉ cần nghe nói đến công nhân Nghệ An cũng phải né”, anh K., công nhân tại KCX Linh Trung, cho biết. Thông thường, CN quê Nghệ An rất đông và hay làm việc cùng nhau. Mỗi khi đụng chuyện là có hàng chục người đồng hương cùng sấn vào hăm dọa. Trước Tết, một CN ngoài tỉnh đánh một người khác ở Nghệ An, lập tức bị đánh hội đồng gần chết. Chưa hết, dù nạn nhân đã trọng thương, một số phần tử hung hãn vẫn còn truy sát đến BV gây náo loạn cả một vùng. “Nạn kéo bè kéo cánh ngày một lan rộng. Doanh nghiệp khắp nơi đều ngán nên ngày càng tẩy chay. Điều này chỉ gây thiệt cho những người chí thú làm ăn quê ở các địa phương này”, anh K. nói.

Đôi khi tôi chỉ ước, cái tôi lớn của người Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh để vào công việc, chứ đừng để vào những chuyện khác thì hay biết mấy.

* Anh TRẦN HỒNG KHẢI – HRL BÌNH DƯƠNG

HIỆN NAY CÓ NHIỀU CTY PHÂN BIỆT VÙNG MIỀN KHI TUYỂN DỤNG.

ĐÂY LÀ SỰ THẬT MÀ MỘT SỐ CTY ĐANG THỰC HIỆN. TUY KHÔNG NÓI RA DO ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC PHÂN BIỆT VÙNG MIỀN.

THẬT RA CÁC CTY “NGẦM TẨY CHAY” LÀ VÌ NHIỀU TRƯỜNG HỢP ĐÁNH NHAU, QUẬY PHÁ V.V…. TẬP TRUNG VÀO MỘT SỐ ANH CHỊ Ở VÙNG MIỀN ĐÓ.

KHẢI ĐÃ LÀM CÔNG TÁC NHÂN SỰ KHÁ LÂU VÀ ĐÃ CHỨNG KIẾN NHIỀU TRƯỜNG HỢP ĐÁNH NHAU, QUẬY PHÁ. THẬT SỰ THÌ CŨNG KHÔNG PHẢI DUY NHẤT LÀ NGƯỜI Ở NGHỆ AN, THANH HÓA. NHƯNG SỐ VỤ CỦA NHỮNG CÔNG NHÂN VÙNG ĐÓ LÀ CHIẾM ĐA SỐ. CÁC CTY KHI TUYỂN DỤNG THỰC HIỆN “TẨY CHAY” LÀ DO HỌ ĐÃ THỰC TẾ ĐÃ GẶP NHỮNG TRƯỜNG HỢP NÊU TRÊN NHIỀU LẦN.

ĐÚNG LÀ NẾU THỰC HIỆN VIỆC TẨY CHAY NHƯ VẬY COI NHƯ LÀ “QUƠ ĐỦA CẢ NẮM”, NHƯNG NẾU CÓ NHIỀU SỰ LỰA CHỌN THÌ CTY SẼ KHÔNG LỰA CHỌN CÔNG NHÂN NGƯỜI Ở VÙNG BỊ TẨY CHAY. ĐÂY LÀ THỰC TẾ.

THEO CÁ NHÂN CỦA KHẢI THẤY NGƯỜI MIỀN TRUNG NẾU CHỊU KHÓ LÀM SẼ LÀM GIỎI HƠN, NHIỆT TÌNH HƠN, NHANH NHẠY HƠN NGƯỜI MIỀN KHÁC. VÌ VẬY SUY CHO CÙNG VIỆC ĐỂ CÔNG NHÂN QUẬY QUẠNG, LÔI KÉO ĐÌNH CÔNG, THÌ NGUYÊN NHÂN CHÍNH VẪN LÀ PHÍA CÔNG TY (nói như vậy có thể có nhiều anh chị làm công tác nhân sự không đồng ý – đặt biệt là những anh chị chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý nguồn nhân lực).

Ở CTY KHẢI ĐANG LÀM VIỆC , ĐÃ LÂU KHÔNG CÓ TRƯỜNG HỢP ĐÁNH NHAU TRONG CÔNG TY, MẶC DÙ CTY CÓ NHIỀU ANH CHỊ LÀ NGƯỜI MIỀN TRUNG. KHÔNG PHẢI TỰ NHIÊN ĐẠT ĐỰƠC ĐIỂU ĐÓ MÀ PHẢI CÓ SỰ NỖ LỰC CỦA CÁC CẤP QUẢN LÝ TỪ BGĐ, ĐẾN TỔ TRƯỞNG. NGOÀI VIỆC PHẢI TẬP HUẤN NỘI QUY CTY, NÓI CHO HỌ HIỂU THẾ NÀO LÀ ĐÚNG, THẾ NÀO LÀ SAI, TẠO ĐIỀU KIỆN CHO ANH CHỊ CÔNG NHÂN CÓ CƠ HỘI SINH HOẠT CHUNG VỚI NHAU (THI ĐUA VĂN NGHỆ, THỂ THAO, CÁC TRÒ CHƠI TẬP THỂ …)

VÀ PHƯƠNG PHÁP QUAN TRỌNG NHẤT ĐỂ HẠN CHẾ ĐÁNH NHAU, KHẢI ĐÃ NGHIÊN CỨU VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG PHÁP , TẠM GỌI LÀ PHƯƠNG PHÁP “4G”, XIN CHIA SẺ CÙNG MỌI NGƯỜI “NGÂM CỨU”.

4G – LÀ 4 LẦN GỞI CHO 4 CHỖ :

KHI CÓ TRƯỜNG HỢP ĐÁNH NHAU TRONG CÔNG TY : NGOÀI VIỆC XỬ LÝ KỶ LUẬT, CÔNG TY CÒN THỰC HIỆN :

1/ GỞI NHỮNG NGƯỜI THAM GIA ĐÁNH NHAU LÊN CÔNG AN PHƯỜNG, XÃ (TẠI ĐỊA BÀN CÔNG TY) : Trường hợp này nếu Cơ quan công xử phạt là 750.000/người vi phạm, người đánh nhau phải tự nộp, chưa kể xe gắn máy đi làm thì cơ quan công an cũng giữ luôn, nếu gặp phải xe không giấy tờ thì coi như mất xe luôn

2/ CÔNG TY SẼ GỞI CÔNG VĂN LÊN CƠ QUAN CÔNG AN PHƯỜNG, XÃ (TẠI ĐỊA BÀN CÔNG TY) : để đề nghị cơ quan công an xử lý những người đánh nhau.

3/ CÔNG TY SẼ GỞI CÔNG VĂN VỀ CƠ QUAN CÔNG AN PHƯỜNG, XÃ, ẤP Ở QUÊ (TẠI NƠI CƯ TRÚ CỦA NGƯỜI ĐÁNH NHAU) : coi như là ở địa phương, ở ấp, ở quê của người đánh nhau sẽ biết chuyện con cháu của ông, bà …… đang quậy phá, đánh nhau ở tận Bình Dương ….Như vậy người đánh nhau khi về quê trong dịp tết,lễ sẽ rất e ngại với mọi người.

4/ CÔNG TY SẼ GỞI THÔNG BÁO VỀ GIA ĐÌNH , BÁO CHO PHỤ HUYNH BIẾT : cha mẹ già ở quê, anh chị ở quê sẽ lo lắng khi nhận thông báo này, có khi họ phải vay tiền để mua vé vào xem tình hình con cháu mình như thế nào v.v…….Như vậy là vô tình người đánh nhau đã làm cho gia đình thêm món nợ.

* Và cuối cùng, điều quan trọng nhất để phương pháp 4G này phát huy tác dụng là công ty phải thông báo nhiều lần, qua nhiều kênh cho mọi công nhân biết là nếu có trường hợp đánh nhau công ty sẽ áp dụng phương pháp 4G. Người chịu trách nhiệm thông báo phải giải thích và nêu rõ những điều bất lợi, những điều xấu mà người đánh nhau sẽ mang đến cho gia đình họ.

Chúc mọi người thành công trong việc duy trì trật tự, kỷ luật trong công ty.

Thôi bàn về phân biệt vùng miền vậy thôi. Chuyện phân biệt vùng miền là có thật và nó có lý do. Vì thế các bạn đừng nên bức xúc. Bức xúc cũng không giải quyết được vấn đề gì. Đến sinh viên đại học cũng còn bị phân biệt trường lớp huống chi là vùng miền: Một ví dụ về việc phân biệt trường lớp trong tuyển dụng – Ngoại thương

31 thoughts on “Phân biệt vùng miền trong tuyển dụng – Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh luôn vào tầm ngắm

  1. Giờ em đã hiểu 1 phần cái này. Trường hợp quá rạch ròi về mặt tiền nong ( 500 vnđ – 1000 vnđ) cũng đã gặp. Vậy cuối cùng nó nằm ở mức độ không chịu thiệt ~.~
    à đề nghị Blog chính lại nên và chữ sao cho “Không Quá Tương Phản” đọc 1 tí mà hoa hết cả mắt!

  2. Đỗ Hữu Thiện 19.02.2014 at 10:53 - Reply

    Bữa hôm mình đọc được 1 bản tin tuyển dụng Trưởng phòng Hành chánh nhân sự của 1 công ty tại sài gòn đăng tin là: Không tuyển người Thanh hóa, mình không hiểu kỹ năng của cái anh chuyên viên tuyển dụng này ở đâu nữa.

  3. Hyakki Ichido 19.02.2014 at 10:56 - Reply

    Không phải tự nhiên mà đa số các nhà tuyển dụng, các cty lại tẩy chay và phân biệt vùng miền. Trong các tỉnh trên, dân Nghệ An là kéo bè cánh đông nhất và hung hãn nhất. Ngày trước, đh KTQD các băng lưu manh côn đồ chủ yếu toàn Nghệ An.

  4. Dấu Ba Chấm 19.02.2014 at 10:58 - Reply

    Đáng buồn và xấu hổ thay trước những sự việc xấu xảy ra

    Nhưng, cũng cần phải nhìn nhận một số thực tế: đa phần người lao động ở các KCN có xuất thân từ 3 tỉnh trên thì hầu hết trình độ học vấn thấp (chưa tốt nghiệp cấp 2 hoặc cấp 3 thì học hệ bổ túc văn hóa), gia cảnh nghèo khó, dẫn đến việc khi có đồng lương thì chả biết sử dụng hợp lí toàn ăn với nhậu (ở quê em nhiều đứa bạn đi về toàn khoe ăn nhậu thôi, nghĩ buồn thay).Việc dân số đông + nghèo + ít học + không có việc làm –> tha hương làm công nhân nhiều. Nhưng trc mắt với sự thu hút đầu tư hiện tại ở cả 3 tỉnh, hy vọng họ sẽ không phải xa xứ nữa.

    Việc thứ 2 là các chủ doanh nghiệp nước ngoài không thích vì em có lần đọc trên Vietnamnet bài của một anh làm Nhân sự trong đó, bảo là những năm tr 2000 thì việc tăng ca, tăng giờ nhưng lương thấp, chủ nước ngoài lại còn có hành vi không đẹp với công nhân thì bắt đầu có xung đột từ đó và công nhân số đông đứng lên đầu tàu – tất nhiên đồng tiếng nói văn hóa thì mới hiểu vì sao lại thế.

    Nếu như ngày xưa phong trào 30-31 ở các nhà máy thì dc hoan nghênh nhưng thời buổi hiện nay, khi mà lợi nhuận đặt trên quyền con người, nhân quyền của người lao động – công nhân nghèo còn chưa đc giới chủ, quản lý – cả giới bàn giấy nhìn nhận (hoặc đang nhìn nhận theo lăng kính của họ) thì người lao động – công nhân vẫn luôn khổ. Nếu họ chỉ biết để tâm vào công việc, không đấu tranh trong những sự kiện trên thì ngồi chờ công đoàn đứng lên hay như nào ạ? Công đoàn là của ai trong thời buổi hiện nay?

    Nói thực thì nhà quản lý bao giờ cũng phục vụ và làm việc cho giới chủ, chứ hiếm ai đứng về góc độ số đông người lao động cấp dưới – những người trực tiếp với sản xuất.

    Và tới đây, em cũng sắp ra trường – sẽ dở khóc dở cười nếu gặp thêm nhiều nơi tuyển dụng kiểu như này ở HN

    • “đa phần người lao động ở các KCN có xuất thân từ 3 tỉnh trên thì hầu hết trình độ học vấn thấp (chưa tốt nghiệp cấp 2 hoặc cấp 3 thì học hệ bổ túc văn hóa), gia cảnh nghèo khó, dẫn đến việc khi có đồng lương thì chả biết sử dụng hợp lí toàn ăn với nhậu”

      Đã là lao động phổ thông thì tỉnh nào cũng chỉ như mày nói thôi, hay mày hi vọng lao động phổ thông ở các KCN thì phải yêu cầu 3 bằng đại học? tiếng anh bản xứ. Còn vấn đề ăn với nhậu nó là vấn đề của cả nước VN, không riêng gì mình 3 tỉnh mày nói. Tao thử hỏi, cho là mày không nhậu, thế anh mày có nhậu không, bố mày có nhậu không? ông nội mày có nhậu không mà mày lên án việc lao động 3 tỉnh kia kiếm được tiền thì ăn nhậu.

      Thằng oắt con phân biệt vùng miền. Ghét vl

      • bạn huy nói vậy là sao bạn quê ở đâu mà dám nói vậy bạn đừng vơ đũa cả nắm nha .người miền trung tuy nghèo nhưng tinh thần ko khi nào nghèo đâu bạn ah. học người miền trung ko thua kém gì người miền khác đâu đi đâu và làm gì củng tùy trường hợp và hoàn cảnh thôi

  5. Nông Dân Onlike 19.02.2014 at 11:01 - Reply

    thử hỏi xem không có người ba tỉnh này, anh đố các khu công nghiệp nhà chế xuất, mà đặc biệt là thu nhập của các công ty doanh nghiệp tốt được, các trường học cũng vậy, sinh vieentrong ba tỉnh này chiếm baio nhiêu phần trăm trong số sinh viên cả nước

  6. Cơ bản thì người Thanh Hóa cũng keo kiệt bủn xỉn thật. Đến 500đ cũng còn tính toán cơ mà.

    • Mày có biết sự khác và giống nhau giữa 500 đồng và 500.000đ không mà cái đm mày lên tiếng con

  7. Cái hồi mình chuẩn bị xây nhà. Đang xây thì ông hàng xóm Nghệ An sang chửi bới om xòm. Trong khi đó những người khác thì không. Chắc ông ý thấy mình xây nhà nên ghen ăn tức ở. Chả gì thì cũng là hàng xóm của nhau. Mình xây có xin phép nói năng với hàng xóm chính quyền đàng hoàng.

  8. Toàn mấy anh hùng bàn phím thôi. Hiểu sâu được bao nhiêu về vấn đề này chứ. Mình rất ủng hộ ý kiến của bạn @ Dấu ba chấm. Những người làm bên công tác nhân sự và quản lý bao giờ cũng phục vụ và làm việc cho chủ Doanh nghiệp thôi-cấp trên của họ, chứ hiếm ai đứng về góc độ số đông người lao động-cấp dưới của họ.*@#$

  9. Người miền Trung luôn là những con người dễ cáu gắt, bực tức; Sống trong sự đe doạ thường trực, người miền Trung chịu ảnh hưởng bức bối thường xuyên. Nhu cầu đột phá và khả năng bị stress rất cao.), khá keo kiệt (Người miền Trung khó thay đổi nhanh nếp sống, cách sống nên họ thích “ăn chắc, mặc bền), phân chia thì rạch ròi.

  10. Trâu Rừng 19.02.2014 at 11:21 - Reply

    Miền Bắc toàn những thằng Điên
    Trong túi có tiền cứ bảo là không
    Miền Trung toàn những thằng Khôn
    Nó đi cửa trước nó luồn cửa sau
    Miền Nam toàn những thằng Tham
    Nó ăn như phá nó làm như điên
    ĐÔI LỜI ĐÚC KẾT XIN SẺ CHIA

  11. Em rất tâm đắc với nhận xét của anh cường về vđề này và cũng thấy mình được học hỏi thêm khi biết tới quy tắc 4G nhưng phải nói e cung tiếp xuc với người ngệ an thanh hóa nhiều nên cũng hiểu được phần nào hành động của các nhà tuyển dụng. hvong la da so nguoi nge an thanh hoa co the lam gi do hanh dong va lm viec ntn do de thay doi suy nghi cua moi nguoi ve mien dat do(mặc dù người yêu em quê ngệ an đấy ạ)

  12. Oh Kuppitute 19.02.2014 at 18:36 - Reply

    Chuẩn cmnr.bjo tất cả dân thanh hóa,nghệ an,hà tĩnh.nó cho next hết.

  13. Mít Tơ Phan 19.02.2014 at 18:38 - Reply

    Thanh Hóa thì mình thấy nhiều rồi, có quen một a ở TH, xin việc ở SS mọi cái đều nuột hết, duy nhất hỏi quê ở đâu thì cty ko tuyển Thanh Hóa nhé

  14. Tuyet Nguyen 19.02.2014 at 18:41 - Reply

    Mình chỉ nghe mấy anh chị đi làm nói thui. ở ngoài đó có đánh nhau hay có chuyện gì thì họ kéo rất đông người. đánh nhau thì đánh hội đồng k à. nên mấy công ty tuyển dụng họ sợ người ở ngoài đó. Nếu đình công hay làm loạn gì thì họ kéo đến rất đông người.

    Mình chỉ nghe mấy anh chị đi làm nói thui. ở ngoài đó có đánh nhau hay có chuyện gì thì họ kéo rất đông người. đánh nhau thì đánh hội đồng k à. nên mấy công ty tuyển dụng họ sợ người ở ngoài đó. Nếu đình công hay làm loạn gì thì họ kéo đến rất đông người.

  15. Theo em nghĩ thì tỉnh nào, môi trường nào thì cũng có người này, người kia, bản thân trong mỗi con người cũng tồn tại hai mặt tốt xấu. Cánh nhân sự chúng ta sao ko có giải pháp để mặt tốt của họ luôn hiện hữu mà lại dè chừng? Bản thân em vẫn làm việc tốt với người các tỉnh này :(

  16. Bài viết rất thực tế, mình rất thích. Gửi mấy bạn cmt khiếm nhã: Các bạn đang dùng chính mình làm ví dụ sống cho những người đáng bị tẩy chay đấy à?! Khi bị nhận xét về bản thân 1 cách không thỏa đáng – theo suy nghĩ của các bạn – thì các bạn chứng minh điều ngược lại bằng cách nghĩ cách làm của mình là đc. Chửi bới hăm dọa chả giải quyết đc vấn đề gì, chỉ làm họ càng khẳng định chắc chắn ác cảm của họ vs các bạn. Cảm ơn chủ blog vê fbaif viết. Thân!

  17. chuẩn đấy, đừng ai tuyển Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh. Đặc biệt là Thanh Hóa, bọn này khó chơi, bọn này sống bẩn lắm, còn nhiều thứ khác nữa,….

  18. Tôi quen rất nhiều bọn Thanh hóa đứa nào cũng bẩn và lợi dụng, không thằng nào ra hồn cả, thàng nào cũng sảnh ra là trôm chỉa, giúp nó xong nó quay lại cắn. Chó má lắm!

  19. dân thanh hóa 05.03.2014 at 14:09 - Reply

    không có dân thanh hóa- nghệ an – hà tĩnhì bon tao thì bọn mày giờ đang rửa đít cho mấy thằng tây, thằng nhật. vợ, con, mẹ, bà….cả dòng họ nhà mày bị hiếp – đàn áp rồi

    • bọn thanh hóa và nghệ an bẩn bựa như nhau thôi,tính cách như nhau hết,thằng nào cũng lôi cái tôi với quê choa ra khoe,ai nói gì cũng lôi ra khoe,bọn nó bị ông bà nhồi sọ cái lịch sự nên đi đâu cũng đề cao cái lịch sử,trong khi người ta ghét tính cách bẩn bựa chẳng liên quan gì lịch sử cũng đi khoe,đúng là lũ ngu thanh hóa và nghệ an.

  20. Huỳnh công Toàn 06.12.2016 at 09:18 - Reply

    Nhìn cách cmt của các thành phần bất hảo là đủ chứng minh được cách nhìn nhận chung về những người đó. Không phải tự dưng mà các doanh nghiệp làm thế , tôi đã từng sống cả người miền bắc , miền nam . Tôi đánh giá được các bạn ra sao khi người ta làm vậy, các bạn hãy thay đổi nếu không cuộc sống sẽ tự đào thải bạn . Tin tôi đi nếu cứ còn bản tính đó các bạn chỉ có 2 con đường sớm muộn rồi củng sẽ đi qua , đường ấy chắc các bạn hiểu rồi . Hãy từ bỏ bản tánh ấy , dùng sức lực , trí óc mình phụng sự đất nước mình và gia đình.

Trả lời Mít Tơ Phan Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *